Dù học Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử hay Kỹ thuật Cơ - Điện tử, sinh viên cũng cần những tố chất phù hợp với nhóm ngành Kỹ thuật để trở thành một kỹ sư đa năng trong tương lai.
Công nghệ Kỹ thuật Điện – điện tử là một ngành kỹ thuật chuyên sâu, nghiên cứu, giải quyết công việc Tải xuống ống kính nàng tiên cávà ứng dụng công nghệ để tạo ra điện năng từ các nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên (gió, nước, từ,...), nguồn năng lượng chính yếu cần thiết trong thế giới hiện đại (điện,...), kết hợp với công nghệ tự động hóa để tạo ra sản phẩm, ví dụ tín hiệu giao thông tự điều chỉnh, điều hòa giảm nhiệt độ khi phòng đông người,...
Trong khi đó, Kỹ thuật Cơ – Điện tử là ngành học liên ngành, Tải xuống ống kính nàng tiên cávận dụng kiến thức và công cụ của nhiều lĩnh vực khác nhau như Cơ khí - Điện tử - Công nghệ Thông tin - Tự động hóa - Khoa học Máy tính nhằm tạo ra sản phẩm máy móc tham gia vào công việc sản xuất, vận hành chuỗi sản xuất trong nhà máy hay đời sống. Robot với kết cấu phức tạp là một trong những ứng dụng tiêu biểu của ngành Cơ – Điện tử chẳng hạn.
Điểm đặc biệt của ngành Kỹ thuật Cơ - Điện tử Văn Lang cũng chính là yếu tố liên ngành kết hợp với cập nhật các xu hướng hiện đại nhất trong thiết kế chế tạo. Theo PGS. TS. Đặng Văn Nghìn - trưởng ngành Kỹ thuật Cơ - Điện tử Văn Lang, cũng là người khai sinh ngành Cơ - Điện tử tại Việt Nam, thì hiện chỉ duy nhất tại Văn Lang, kết cấu liên ngành của ngành Cơ - Điện tử mới đa dạng và cập nhật như vậy. So với xu hướng đào tạo Cơ - Điện tử trước đây, chương trình đào tạo của Trường Đại học Văn Lang cập nhật thêm kiến thức và công cụ về Khoa học máy tính, đặc biệt là AI (Trí tuệ nhân tạo) cho sinh viên, bên cạnh các khối kiến thức về Điện tử, Cơ khí, Công nghệ thông tin và Tự động hóa.
2/ Các định hướng chuyên sâu khi học tại Văn Lang
Trường Đại học Văn Lang mở ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử và ngành Kỹ thuật Cơ – Điện với những định hướng nhánh chuyên ngành mới phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như công cuộc xây dựng Việt Nam 4.0.
Thử hình dung sau 4 năm học tại giảng đường, bạn sẽ trở thành một Kỹ sư Điện - Điện tử và Kỹ sư Cơ - Điện tử và sở hữu "siêu năng lực" gì nhỉ?
Tuy học các ngành Kỹ thuật không dễ dàng, đòi hỏi người học phải kiên trì, chịu khó tìm hiểu và không ngừng sáng tạo nhưng bạn sẽ không lo sợ thất nghiệp vì nhu cầu của thị trường lao động khối ngành Kỹ thuật chưa bao giờ cạn kiệt.
Mỗi ngành có một đặc thù riêng và định hướng rõ ràng cho người học. Theo học Kỹ thuật Cơ – Điện tử, bạn có thể trở thành một kỹ sư đa năng, am hiểu nhiều lĩnh vực để vận hành, kết nối các sản phẩm phức tạp; còn Kỹ sư Điện – Điện tử sẽ là một chuyên gia có chuyên môn và tay nghề cao ở một lĩnh vực của mình.
Cấu tạo của "cầu thủ" RQ-TITAN. Nguồn: khoahoc.tv
Một ví dụ chi tiết: nếu hai kỹ sư Điện - Điện tử và Cơ - Điện tử cùng thực hiện dự án về Robot:
Kỹ sư Điện - Điện tử sẽ là người tạo ra nguồn năng lượng để vận hành Robot, thiết kế hệ thống nguồn chuyển hóa từ nguồn năng lượng sạch trong thiên nhiên và bộ điều khiển tự động (động cơ điện, vi mạch điện từ, các cơ cấu chấp hành tuyến tính, Động cơ Piezo...)
Kỹ sư Cơ - Điện tử Tải xuống ống kính nàng tiên cásẽ đi từ tổng quát tính năng của Robot và lập trình các cơ chế hoạt động: các giác quan Robot, cảm biến, cân bằng động học, định vị và hệ thống data của Robot.
Hy vọng sau khi đọc bài viết chi tiết này, thí sinh và sinh viên sẽ tìm hiểu thêm các dẫn chứng thực tế và nhìn nhận được bản thân yêu thích và phù hợp với lĩnh vực nào hơn nhé! Chúc các bạn chọn được ngành học như ý và thành công với ngành nghề mình theo đuổi.
Tuệ Khánh
Design: Lee MP
ĐƠN VỊ CÙNG HỆ THỐNG
Tải xuống ống kính nàng tiên cáTrụ sở: 45 Nguyễn Khắc Nhu, P. Cô Giang, Q.1, TP. HCM
Tải xuống ống kính nàng tiên cáCơ sở 2: 233A Phan Văn Trị, P.11, Q. Bình Thạnh, TP. HCM
Cơ sở 3: 69/68 Đặng Thùy Trâm, P. 13, Q. Bình Thạnh, TP. HCM
Tải xuống ống kính nàng tiên cáKý túc xá: 160/63A-B Phan Huy Ích, P. 12, Q. Gò Vấp, TP. HCM